Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa
học Việt Nam và Nhật Bản đã có những thông tin ban đầu về quần thể hang núi lửa
ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, trong đó có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á.
·
năm khảo sát nghiên cứu các nhà khoa học
Việt Nam và Nhật Bản đã có thông tin cơ bản về hệ thống hang động núi lửa dài
nhất Đông Nam Á
Hệ thống hang núi lửa
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Cửa vào các hang động vẫn còn hoang sơ, chưa bị tác động nhiều
Hang núi lửa C7 dạng ống dài gần 1.000m, dài nhất Đông Nam Á
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
… đến những hang động nhỏ, chỉ vừa người chui
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
… đến những hang động nhỏ, chỉ vừa người chui
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Theo các nhà khoa học, hệ thống hang động này
đủ điều kiện để xây dựng
thành công viên địa chất toàn cầu
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Tuyệt vời hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Các khối đá nhiều hình thù khác nhau trong hệ thống hang động
Các nhà khoa học Nhật Bản trong chuyến nghiên cứu
Là hệ thống hang động hiếm gặp bao gồm
hàng chục hang động và miệng núi lửa hình thành từ quá trình phun trào dung
nham cách đây hàng ngàn năm. Hệ thống hang động này có chiều dài khoảng 25 km,
kéo dài từ miệng núi lửa tại xã buôn Chóah, huyện Krông Nô dọc theo sông
Sêrêpốk đến khu vực thác Dray Sáp với hàng trăm hang động lớn nhỏ khác nhau.
Kết quả khảo sát cho thấy đây là hệ
thống hang động trong núi lửa có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, trong đó hang C7
dạng ống có chiều dài gần 1.100 m - dài nhất Đông Nam Á, hang C3 dài 594,4 m -
đứng thứ 2 Đông Nam Á, hang A1 dài 456.7 m - đứng thứ 5 Đông Nam Á... Các hang
động này được hình thành và rất đặc trưng do quá trình phun trào núi lửa cách
đây hàng ngàn năm tạo thành như các ngấn dung nham, dòng chảy dung nham…
Cùng với hệ thống thác hiện có, hệ thống
hang mới được phát hiện có tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp
với văn hóa, du lịch mạo hiểm, khám phá. Hiện tại, UBND tỉnh Đắk Nông đang phối
hợp với Bảo tàng Địa chất Việt Nam xây dựng đề cương quy hoạch hệ thống hang
động dọc sông Sêrêpốk thành công viên địa chất toàn cầu.
Theo Cao Nguyên
NLĐ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét